Những câu hỏi liên quan
Vũ Trần Hồng Ân
Xem chi tiết
Nguyễn Tùng
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
25 tháng 1 2022 lúc 21:58

   Do M, N là trung điểm của AD và BC nên Mn là đường trung bình của hình thang ABCD

⇒  MN // AB

Do vậy:   MI // AB và NI // CD

Lại có:   AB = 2MI = 12 ( cm )       ;        CD = 2NI = 24 ( cm )

Kẻ AH ⊥ CD tại H và BK ⊥ CD tại K. Khi đó ABCD là hình thang cân nên:

  AH = BK và DH = CK = \(\dfrac{DC-AB}{2}=\dfrac{24-12}{6}=6\left(cm\right)\)

Theo định lí Py - ta - go trong △ AHD ta có:

AH2 = AD2 - DH2  ⇒  AH = \(\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

Diện tích hình thang ABCD :  

\(S_{ABCD}=\dfrac{\left(AB+CD\right).AH}{2}=\dfrac{\left(12+24\right).8}{2}=144\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 4 2018 lúc 12:57

Xét hình thang ABCD có M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC nên MN là đường trung bình của hình thang:

Suy ra: MN// AB// CD và

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Suy ra: tứ giác MNCD là hình thang.

Vì M là trung điểm của AD và đường cao AH = 6cm nên chiều cao xuất phát từA của hình thang MNCD là:

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Diện tích hình thang ABNM là :

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 6 2021 lúc 22:00

Đường trung bình của tam giác, hình thang

Bình luận (0)
tran bao
11 tháng 8 2022 lúc 10:02

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Đình Lực
Xem chi tiết
Thắng Bùi Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 11 2023 lúc 20:13

loading...  

Bình luận (0)
an hoàng
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 10 2021 lúc 9:26

a) Ta có: AB//CD(ABCD là hthang cân)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{OAB}=\widehat{ODC}\\\widehat{OBA}=\widehat{OCD}\end{matrix}\right.\)

Mà \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)(ABCD là hthang cân)

\(\Rightarrow\widehat{OBA}=\widehat{OAB}\)

=> Tam giác OAB cân tại O

b) Xét hthang ABCD có:

M là trung điểm AD(gt)

N là trung điểm BC(gt)

=> MN là đường trung bình

=> \(MN=\dfrac{AB+CD}{2}=\dfrac{6+10}{2}=8\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 10 2021 lúc 9:32

\(a,AB//CD\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{D};\widehat{B_1}=\widehat{C}\left(so.le.trong\right)\)

Mà \(\widehat{C}=\widehat{D}\left(hthang.cân.ABCD\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\)

Vậy tam giác OAB cân tại O

\(b,\left\{{}\begin{matrix}AM=MD\\BN=NC\end{matrix}\right.\Rightarrow MN\) là đtb hình thang ABCD

\(\Rightarrow MN=\dfrac{1}{2}\left(AB+CD\right)=8\left(cm\right)\)

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 9:36

a: Ta có: \(\widehat{OAB}=\widehat{ODC}\)

\(\widehat{OBA}=\widehat{OCD}\)

mà \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)

nên \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)

hay ΔOAB cân tại O

b: Xét hình thang ABCD có 

M là trung điểm của AD

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình của hình thang ABCD

Suy ra: \(MN=\dfrac{AB+CD}{2}=8\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Tô Thu Huyền
Xem chi tiết